Template Tin Tức Mới Nhất

  Hôi miệng là một loại bệnh nhẹ, thường gặp ở rất nhiều người. Bệnh không là vấn đề nguy cơ đến sức khỏe lắm, nhưng lại gây mất tự tin cho quá trình giao tiếp của tất cả chúng ta. Vậy để chữa trị bệnh hôi miệng, trước tiên chung ta hãy cùng Cuộc sống giản đơn 123 tìm hiểu nguyên nhân gây ra bệnh nhé.



  Tại sao? Tại sao hôi miệng?



- Hôi miệng xuất phát từ việc bạn không chăm sóc răng miệng đúng cách. Trong miệng của chúng ta nếu không được làm sạch hàng ngày thì sẽ gây ra nhiều mảng bám, lâu dần sẽ tồn đọng một lượng vi khuẩn khá lớn trong miệng. Chính những vi khuẩn đó sẽ tạo ra một lớp vỏ màu trắng, xám, hoặc vàng trên răng, lưỡi. Điều đó, là thủ phạm gây ra hôi miệng

- Hôi miệng do bệnh viêm xoan, viêm amidan. Nhiễm trùng có thể gây mưng mủ trong các xoang dẫn tới mùi hôi trong miệng
- Do trào ngược axit dạ dày. Hầu hết những người bị trào ngược axit dạ dày hay bị  ợ hơi sau kh ăn uống và đều có mùi hôi, chua như giấm, hoặc có mùi axit trong miệng. Nếu phát hiện ra mình bị như vậy nên đi nội soi dạ dày đi nhé.

- Do sâu răng: Sâu răng đôi khi chúng ta không thể phát hiện được, nếu phát hiện được thì nó đang ở dạng nặng và gây hư hại cho răng. Chính sâu răng đang ăn mòn răng và tạo ra mùi hôi cho miệng.
- Do không uống đủ nước. Trong cơ thể chúng ta nói chung, và trong miệng nói riêng đều cần một lượng nước vừa đủ để hỗ trợ hoạt động của cơ thể. Trong miệng, nếu bạn uống quá ít nước sẽ tiết ra rất ít nước bọt để rửa trôi vi khuẩn, và sẽ không tạo ra được điều kiện sống cho các tế bào có lợi cho khoang miệng, từ đó dẫn đến các tế bào sẽ chết đi và gây ra mùi hôi nặng.

- Do ăn uống không hợp lý.  Nếu ăn quá nhiều thực phẩm protein hoặc nếu biếng ăn cũng có thể gây hôi miệng. Ngoài ra, nếu bạn có chế độ ăn carbonhydrate thấp, ăn nhiều chất đạm cũng gây hôi miệng. Nên tránh ăn nhiều tỏi, hành tây, và cà ri, vì dễ gây ra hôi miệng

 Vậy làm sao để khắc phục và điều trị hôi miệng?




  Các chuyên gia đã cho chúng ta những lời khuyên sau đây:
- Nên thường xuyên vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Sử dụng kem đánh răng có chứa florua và bàn chải mềm để làm sạch răng 2 lần/ ngày. Và nên chải thêm lưỡi để làm sạch lưỡi khi đánh răng
- Dùng nước muối để súc miệng hàng ngày vì nước muối có thể giúp diệt những vi khuẩn gây ra hôi miệng và làm sạch khoang miệng. Cho 1 thìa muối vào khoảng 170ml nước ấm và súc miệng mỗi sáng trong 2 - 3 ngày, hoặc nếu dùng thường xuyên thì càng tốt. Bên cạnh đó, nên ăn thêm sữa chua để cung cấp những vi khuẩn có lợi cho hệ tiêu hóa, làm giảm nguy cơ gây hôi miệng



- Xem xét thực đơn hàng ngày có những loại thức ăn nào dễ gây ra hôi miệng, điển hình như: đồ ăn nhiều chất béo, thịt, gia vị, bơ sữa...Thực phẩm có nhiều đường cũng có thể gây cản trở quá trình cải thiện hơi thở của bạn
- Xem xét lại chế độ uống nước của bạn. Bạn đã uống đủ nước chưa? Nhớ uống đầy đủ, đừng uống quá nhiều, tránh để cho cơ thể cảm thấy khát nước và khô miệng.



- Tránh sử dụng rượu, bia và hút thuốc để tranh tuyệt đối bệnh hôi miệng.



- Hãy đến nha sĩ để kiểm tra sức khỏe răng miệng của bạn nếu phát hiện ra nhé. Bác sĩ sẽ cho bạn những lời khuyên hữu ích và cách phòng và chữa trị bệnh sao cho đúng với bệnh lý của bạn.
  Theo SKGĐ

Translate:

 Overcoming the bad breath is too simple
Bad breath is a mild disease, common in many people. Disease is not a health problem, but it can cause loss of confidence in the communication process of all of us. So to cure bad breath, first let's go to Simple Life 123 to find out the cause of the disease.

  Why? Why bad breath?

Bad breath comes from not taking proper care of your teeth. In our mouth if not cleaned daily will cause more plaque, will gradually accumulate a large amount of bacteria in the mouth. It is these bacteria that produce a white, gray or yellow coating on teeth and tongue. That, is the culprit causes bad breath

- Bad breath due to osteitis, tonsillitis. Infections can cause pus in the sinuses leading to bad breath in the mouth

- Due to gastric acid reflux. Most people who have acid reflux or stomach ulcers after eating and have a foul odor, sour as vinegar, or have acid odor in the mouth. If you find yourself so go to gastroscopy go offline.

Because of tooth decay, sometimes we can not detect it, if it is detected it is in severe form and causes damage to teeth. It is the tooth decay and create bad odor for the mouth.

- Do not drink enough water. In our body in general, and in the mouth in particular, we need enough water to support our bodies. In the mouth, if you drink too little water will produce very little saliva to wash away bacteria, and will not create living conditions for the cells that favor the oral cavity, resulting in cells that will die. Going and causing bad smell.

- Due to unreasonable eating and drinking. If you eat too much protein food or if anorexia can also cause bad breath. In addition, if you have low carbohydrate diets, eating more protein also causes bad breath. Avoid garlic, onion, and curry, as they can cause bad breath
 So how to overcome and treat bad breath?

  Experts have given us the following advice:

- Should clean the mouth regularly. Use fluoride toothpaste and soft toothbrush to clean your teeth twice a day. And brush your tongue to clean your tongue when brushing your teeth

Use salt water to rinse your mouth every day as salt water can help kill bacteria that cause bad breath and clean the oral cavity. Add 1 tablespoon of salt to about 170ml of warm water and gargle every morning for 2 - 3 days, or if used as often as possible. In addition, yogurt should be added to provide the bacteria that are beneficial to the digestive system, reducing the risk of causing bad breath.

Consider the daily menu of foods that can cause bad breath, such as: fatty foods, meat, spices, dairy ... Foods that are high in sugar can also interfere. The process of improving your breathing

- Revisit your drinking water regime. Have you had enough water? Remember to drink well, do not drink too much, avoid letting the body feel thirsty and dry mouth.

- Avoid alcohol, beer and smoking to completely prevent bad breath.

- Come to the dentist to check your oral health if you find out. Your doctor will advise you on how to treat your condition correctly and how to prevent and treat it.


  According to SKGD

***BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM***

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Cảm ơn bạn đã đóng góp nhận xét vào bài viết!

Video

Translate

Liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *